Triệu hồi hàng loạt xe Mercedes lỗi hệ thống điện, Việt Nam có gần 1.900 chiếc
Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới.
Mẹ trẻ xinh đẹp bày mẹo hay để tránh kiệt sức khi nuôi dạy con cái
Thạc sĩ nguyễn Duy Trung, Phó giám đốc Trung tâm Truyền thông Trường ĐH Ngoại ngữ-Tin học TP.HCM, cho biết trường vừa công bố phương án tuyển sinh năm 2025 với 23 ngành đào tạo thuộc các nhóm ngành công nghệ thông tin, ngôn ngữ và văn hóa, kinh tế -luật.Trong đó, có 3 ngành học mới lần đầu tuyển sinh là kỹ thuật phần mềm, marketing và truyền thông đa phương tiện.Năm 2025, Trường ĐH Ngoại ngữ-Tin học TP.HCM sử dụng 4 phương thức xét tuyển gồm xét kết quả thi THPT, xét kết quả học tập THPT, xét kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM và bổ sung thêm phương thức mới là xét tuyển thẳng.Đáng chú ý, năm nay bên cạnh các môn học xét tuyển như toán, lý, hóa, ngữ văn, ngoại ngữ, trường sẽ bổ sung thêm các môn học mới như tin học, công nghệ, giáo dục kinh tế và pháp luật, tiếng Pháp.Các tổ hợp mới này gồm toán, tin học, tiếng Anh; toán, công nghệ, tiếng Anh; toán, lý, tin học; văn, giáo dục kinh tế pháp luật, tiếng Anh; văn, công nghệ, tiếng Anh; văn, tin học, tiếng Anh; toán, giáo dục kinh tế pháp luật, tiếng Anh.Một số ngành sử dụng tới 8 tổ hợp xét tuyển như công nghệ thông tin, thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật phần mềm, ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Trung, luật, luật kinh tế, marketing... Các ngành như truyền thông đa phương tiện, quan hệ quốc tế, quan hệ công chúng xét 7 tổ hợp. Các ngành còn lại dao động từ 4 tới 6 tổ hợp.Theo thạc sĩ Nguyễn Duy Trung, năm nay trường áp dụng chính sách học bổng dành cho tân sinh viên có tổng giá trị học bổng 46 tỉ đồng. Ngoài ra, toàn bộ thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ được học bổng 50% học phí học kỳ 1. Bên cạnh đó, Quỹ hỗ trợ sinh viên 13 tỉ đồng của trường giúp sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay tiền đóng học phí mà không phải trả lãi suất.
Trường công lập tự chủ tài chính là gì? Khác gì với trường thường?
Phân khúc xe côn tay thể thao tại Việt Nam dần sôi động hơn với sự tham gia của một số mẫu xe mới. Bên cạnh Yamaha Exciter, khách hàng trẻ tuổi còn có thêm lựa chọn khác đáng cân nhắc, như Honda Winner, Suzuki Raider hay mới nhất là “bọ ngựa” Suzuki Satria F150 - mẫu xe “song sinh” của Raider phân phối chính hãng từ năm 2020.
Trái với mong chờ của nhiều người, sau mưa rào nhẹ, đến khoảng 9 giờ sáng, nắng nóng tiếp tục gay gắt. Đến đầu giờ chiều, nhiệt độ phổ biến ở khu vực Nam bộ vẫn 36 - 37 độ C, có nơi vượt 37 độ C. Nhiệt độ cao nhất tại Mỹ Tho (Tiền Giang) 37,8 độ C, Thủ Dầu Một (Bình Dương) và Càng Long (Trà Vinh) cùng 37,7 độ C, Cao Lãnh (Đồng Tháp) là 37,2 độ C… Còn tại TP.HCM là 36,6 độ C.
Xe điện - căng thẳng thương mại mới Mỹ - Trung
Không chỉ là trụ cột của đội tuyển quốc gia, Huỳnh Thị Ngoan còn là đầu tàu của bóng rổ nữ TP.HCM. Với tư cách là thủ quân của đội TP.HCM, ở các giải đấu quốc nội, cô thường xuyên cùng các đồng đội giành được thành tích cao, gần nhất là tấm HCB nội dung 3x3 tại giải vô địch quốc gia 2023.

Nan giải chuyện cấm thịt chó ở Hàn Quốc
Hình hài Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 trông thế nào qua 14 phương án?
Sycamore với tuổi thọ lên đến 400 năm, được xem là một trong những loài cây lâu đời nhất trên trái đất, mang biểu tượng cho sự chở che, hy vọng, sức mạnh và trường tồn. Sự đặc biệt của Sycamore nằm ở tính sinh học. Bởi càng lâu đời, càng vươn cao, các tán cây sẽ có hiện tượng khoảng trống giữa các tán lá (intercrown spacing), tạo nên "không gian riêng tư" đưa ánh sáng mặt trời đến tỏa khắp các lớp lá bên trong, song bộ rễ dưới đất lại "kết nối bền chặt" với nhau và với đất, tạo vị thế vững vàng cho cây trước gió lớn. Với cảm hứng đó, chủ đầu tư CapitaLand Development phát triển tổng dự án Sycamore với 7 phân khu nhà ở từ thấp tầng, trung tầng đến cao tầng với mỗi phân khu mang riêng cho mình nét đặc trưng khác nhau.The Orchard là phân khu nhà ở thấp tầng được ra mắt đầu tiên, kiến tạo nên chất sống mới: giữ trọn riêng tư và mở rộng gắn bó ngay tại trung tâm TP mới Bình Dương, với trải nghiệm vừa an yên trong thiên nhiên nhưng cũng vừa bền chặt với cộng đồng cho một cuộc sống trọn đầy.The Orchard - Hòa mình kết nối, giữ trọn riêng tư"Riêng tư" của The Orchard nằm ở mô hình an ninh khép kín với 3 lớp bảo mật từ cổng chào đến ngưỡng cửa, đảm bảo trải nghiệm sống an toàn cho gia chủ. Song, The Orchard sở hữu vị trí đắc địa với khả năng "kết nối" hoàn hảo khi chỉ cách Vòng xoay A1 2km, tương lai sẽ bao gồm nhà ga trung tâm kết nối với tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên của TP.HCM. Đặc biệt, phân khu còn nằm cạnh hệ hồ điều hòa và công viên trung tâm - lá phổi xanh 75ha chiếm đến 7,5% diện tích cả TP mới Bình Dương. Sinh sống tại The Orchard, cư dân còn được trải nghiệm trọn vẹn hệ tiện ích hiện đại, trường học quốc tế, khu phức hợp ẩm thực - mua sắm, trung tâm thương mại… trong vòng 5 phút.The Orchard đáp ứng khẩu vị an cư đề cao sự kín đáo nhưng vẫn gần gũi; nổi bật với tính "riêng tư" tại các căn biệt thự song lập hiện đại. Đây là loại hình biệt thự gồm hai căn đối xứng, hoàn toàn độc lập với lối đi riêng, tường ngăn vách cao và ba mặt sân vườn kéo dài từ hông ra sau nhà mang lại sự thư thái tuyệt đối cho gia chủ.Cũng chính tại khoảng sân này, cư dân có thể "gắn kết" với thiên nhiên và gia đình qua góc vườn nhỏ tại gia đầy sức sống - từ cây xanh, hoa lá, hay tiểu cảnh thư giãn cùng những người thân yêu. Những căn biệt thự song lập nằm tại khu vực yên tĩnh và an ninh nhất trong lòng phân khu, được bao bọc bởi cảnh quan xanh mát mang đến đặc quyền "riêng tư" vượt trội hơn các loại hình còn lại của dự án.Vị thế đặc biệt này mang đến khả năng "kết nối" độc tôn, dễ dàng tiếp cận với hệ tiện ích đa dạng từ nghỉ dưỡng đến giải trí, trở thành sân chơi lý tưởng cho cư dân sinh sống tại đây. Cư dân có thể hoàn toàn yên tâm tận hưởng những phút giây dạo bộ trong khu vườn cảm quan rợp bóng cây, thư giãn trên thảm cỏ xanh mướt tại khu vui chơi, hoặc trải nghiệm 26 tiện ích cao cấp tại Nhà Câu lạc bộ The Canopy ngay bên cạnh. Tại đây, gia chủ không chỉ tận hưởng không gian sống tiện nghi mà còn có cơ hội kết nối với cộng đồng tinh hoa. Trẻ em có khu vui chơi an toàn, người lớn có không gian làm việc chuyên nghiệp, phòng tập gym đẳng cấp, và nhiều tiện ích khác, đáp ứng mọi nhu cầu của một cuộc sống hiện đại.Biệt thự song lập tại The Orchard trở thành lựa chọn của các gia đình trẻ không chỉ nhờ không gian sang trọng đáp ứng nhu cầu sống hiện đại, mà còn nhờ tính hợp lý về tài chính.
‘Cải lão hoàn đồng’ cho sách xưa
Tiếng cún con sủa ầm ĩ quanh đâytrước hiên nhànhững đốm sáng rắc trên vòm lárồi ươm vàng trên cả lối đi"Này bé cưng, em ở đâu?"cỏ lên xanhchẳng mấy chốc ngút đầukhu vườn, sau quãng ngày mưa bãothì giờ đang bắt đầu thay áongày xanh vô tậntrời caoCỏ đã xanhngười làm vườn tâm hồnsẽ chẳng thể phút nào ngơi nghỉ.Nhành hoa rực theo lối đi,tiếng chim nhỏ bên hàng ràocất tiếng hótmang lời dự báoBước chân nhanhnhìn khắp khu vườnmiền xanh đẹp, hồ như nín thởcỏ sau mưanắng sau mưaTrở lại đây, trở về đâynỗi đợi xa xôidưới ánh sángnhững triền bóng tốiChú cún con ngơ ngẩn điều gìbỗng vụt đến bên ngườithở dốc- "Này bé ơi, em đã đi đâu?""Này bé ơi, em có nghenhững mầm mớibắt đầu?"
gamevui
Bài viết "Giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, đúng hay sai?" của Thanh Niên Online đăng tải ngày 9.3 thu hút nhiều ý kiến của bạn đọc quan tâm. Người cho rằng việc giáo viên ở trường giải quyết công việc trong giờ hành chính là hợp lý để chăm chút nhiều hơn cho học sinh, còn nhiều ý kiến khác cho biết nên căn cứ trên hiệu quả thực tế công việc chứ không áp giờ cụ thể.Bạn đọc Bình Hoàng cho rằng không nên áp khung giờ giấc cố định phải ngồi ở trường làm việc từ sáng đến chiều. Bạn đọc này nêu lý do: "Từ lâu lắm rồi, đã có một thời Bộ Giáo dục quy định giáo viên phải làm việc 8 giờ một ngày tại trường, nhưng chỉ được một thời gian ngắn phải bỏ ngay, vì không hiệu quả và gây nhiều phiền toái cho giáo viên và cả ban giám hiệu trong công tác quản lý nữa. Công việc giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên có tính đặc thù nên không nhất thiết phải làm việc 8 giờ/ngày. Thời nay có công nghệ cao, cứ gì phải ngồi tập trung với nhau mới có thể trao đổi, bàn bạc? Bây giờ còn có những nghề có thể làm ở bất cứ đâu, miễn là có máy tính và wifi là được".Tài khoản MrLucabarazi đưa quan điểm: "Mỗi tuần 23 tiết nhưng lại bắt đi làm từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là sai rồi. Còn việc giáo viên phải làm hết việc của họ là điều hiển nhiên, việc họ làm không đạt thì đã có quy chế/quy định".Người đọc lấy tên tài khoản Bạn đọc mới nêu quan điểm không nên cứng nhắc quy định giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, nên để giáo viên được dạy hết tiết có thể về, công việc miễn sao hoàn thành là được.Đồng quan điểm này, bạn đọc với tài khoản 25270 chia sẻ: "Cá nhân tôi cho rằng thời gian không nhất thiết phải nguyên tắc quá. Quan trọng là hiệu quả giảng dạy. Nếu bạn ở trường 4 tiếng mà học sinh của bạn vẫn tốt thì không vấn đề gì. Trong trường hợp phải ở lại đủ 8 tiếng thì vẫn không sai vì bạn đã hưởng lương cho 8 tiếng mỗi ngày".Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên lịch sử Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM cho biết theo cá nhân cô, giáo viên tiểu học khác giáo viên bậc THPT. Vì thường là giáo viên chủ nhiệm tiểu học đảm nhiệm dạy hầu hết các môn trong một lớp, đồng hành với các con suốt cả ngày, trừ một số tiết thuộc về các môn nghệ thuật, thể dục và kỹ năng, ngoại ngữ. Tuy nhiên các tiết này không chiếm nhiều thời gian nên giáo viên có thể được nghỉ ngơi trong thời điểm các môn học này diễn ra. Thời gian này, thầy cô có thể chăm sóc cho bản thân, lo công việc gia đình và nâng cao trình độ, ra ngoài giao tiếp học hỏi cũng là những việc cần thiết và bổ trợ cho việc định hướng và phát triển nghề nghiệp cũng như thực hiện nhiệm vụ giáo dục.Theo cô Thảo sẽ rất là hợp lý khi giáo viên ở trường cả ngày trong giờ hành chính để theo kịp các con nhưng với điều kiện lương phải đảm bảo cuộc sống của các thầy cô. "Hiện nay, lương giáo viên tiểu học không cao, kiêm nhiệm nhiều nên sẽ thiệt thòi nếu bắt các thầy cô phải đồng hành suốt cùng các con. Nên chăng, cần tính thêm các tiết ở trường trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm cho các thầy cô một cách thỏa đáng thì đôi bên đều đạt được sự đồng thuận. Ví dụ như trường luôn có giáo viên để kịp thông tin và xử lý các vấn đề phát sinh khi các con có sự cố hay sự việc bất ngờ xảy ra. Các con được thầy cô quan tâm, chăm sóc sâu sát và kịp thời giáo dục và hỗ trợ các con. Nhưng khi mà điều kiện làm việc, lương bổng còn chưa tốt như các trường ngoài công lập thì việc yêu cầu giáo viên đồng hành suốt cùng con trong cả ngày ở trường sẽ rất khó mà các thầy cô an tâm và đồng thuận. Phần Lan là nước làm được điều này, chúng ta nên nhìn cách quốc gia này triển khai chính sách giáo dục để thấy nghề giáo với mức lương cao và môi trường làm việc tốt để giáo viên yên tâm thực hiện sứ mệnh của mình", cô Thảo chia sẻ thêm.Theo cô Thảo, hiện nay tại các trường tiểu học có tổ chức bán trú, giáo viên nếu tham gia công tác phục vụ quản lý bán trú được chi trả thêm phụ cấp hàng tháng, số tiền này được cộng thêm vào tiền lương mà các giáo viên được nhận hàng tháng, do đó việc giáo viên ở lại trường làm việc từ sáng tới chiều là hợp lý.Còn giáo viên bậc THPT, các giáo viên dạy theo tiết thì việc giáo viên phải ngồi làm việc ở trường từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là không cần thiết, trừ khi trường có phòng học bộ môn, phân công giáo viên trực phòng để hỗ trợ học sinh khi học sinh cần. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nơi chưa có phòng học bộ môn để trực như trên.Cô Phương Thu (tên giáo viên được thay đổi), giáo viên chủ nhiệm một trường tiểu học tại quận Gò Vấp, TP.HCM cho biết với các giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học, không chỉ dạy học, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, học tập nâng cao chuyên môn, làm hoàn thành các công tác hồ sơ mà cô còn hỗ trợ công tác tổ chức, phục vụ bán trú của các em học sinh vào các giờ học sinh ăn trưa, ngủ trưa (có được tính phụ cấp thêm, chi trả hàng tháng cùng lương). Do đó cô thường có mặt, làm việc ở trường từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều để giải quyết sổ sách, chấm tập vở cho học sinh và thấy thời gian làm việc như trên là hợp lý. "Nghị quyết 08 chi trả thu nhập tăng thêm cho đội ngũ viên chức TP.HCM là động lực để đội ngũ giáo viên cố gắng hoàn thành xuất sắc, hiệu quả công việc được giao", cô cho biết.Trả lời Thanh Niên Online, một cán bộ quản lý cấp phòng GD-ĐT một quận tại TP.HCM cho biết câu chuyện hiệu trưởng khuyến khích giáo viên làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 để giải quyết hết công việc trường lớp ở trường, chăm lo tốt cho học sinh học chậm, trao đổi chuyên môn trực tiếp giữa các đồng nghiệp, về nhà có thể lo việc gia đình, nghỉ ngơi có mục tiêu tích cực, hướng tới ý nghĩa nhân văn là vì học sinh. Điều này có thể là thỏa thuận, nội quy lao động trong mỗi tập thể, để hướng tới mục tiêu cao nhất là hiệu quả công việc. Tuy nhiên khi cán bộ quản lý trường học đưa ra một quy định nào, cần thông điệp, cách thức lan tỏa thông điệp rõ ràng để thuyết phục đội ngũ, vì sao phải làm như vậy, làm như vậy để đạt được mục tiêu gì, đo lường hiệu quả công việc bằng cách nào, nếu đạt được mục tiêu thì sẽ được những giá trị gì, được ghi nhận như thế nào...? Đồng thời, theo cán bộ cấp phòng GD-ĐT này, hiệu trưởng có thể bắt đầu bằng việc khuyến khích trước một số nhân sự cốt cán, năng lực làm việc tốt, có thể truyền cảm hứng, họ sẽ làm gương cho việc tập trung ở trường làm việc và cùng hỗ trợ đội ngũ của mình qua các việc như trao đổi bài giảng, tập huấn bồi dưỡng kiến thức... Dần dần, khi thấy hiệu quả, việc này sẽ được lan tỏa rộng hơn trong toàn thể đội ngũ. Và tất nhiên, trường học cũng cần chú ý cơ sở vật chất, bàn ghế, hệ thống mạng... phục vụ việc làm việc của giáo viên."Thực tế cho thấy nhiều trường ngoài công lập, ngoài việc làm 8 tiếng hoặc hơn 8 tiếng mỗi ngày ở trường, vào thứ bảy hàng tuần đội ngũ giáo viên còn tập trung ở trường để bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, và giáo viên đều tự giác, chủ động tham gia. Quan trọng là họ thấy hiệu quả, và việc học tập này bổ ích thật sự, mang lại giá trị thật sự", vị này trao đổi.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư